KHÓA KẾ TOÁN TỔNG HỢP THỰC TẾ – LÀM NGHỀ KẾ TOÁN

Lời mở đầu

Trong thời đại công nghệ 4.0, lĩnh vực kế toán đã trải qua nhiều biến động đáng kể. Sự tiến bộ trong công nghệ thông tin đã thúc đẩy sự phát triển của phần mềm kế toán và các công cụ tự động hóa, tạo ra những cơ hội mới nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các nhà kế toán.

Một trong những thách thức lớn nhất mà ngành kế toán đang phải đối mặt là sự phổ biến của phần mềm kế toán tự động. Các công ty và doanh nghiệp ngày nay thường sử dụng phần mềm kế toán để tự động hóa quy trình kế toán hàng ngày, từ việc hạch toán đến lập báo cáo tài chính. Điều này đặt ra câu hỏi về vai trò của nhà kế toán trong tương lai khi các công việc trở nên tự động hóa.

Tuy nhiên, không phải tất cả các công việc kế toán đều có thể được tự động hóa. Cần có sự hiểu biết sâu rộng về quy trình kế toán và khả năng phân tích để xử lý các tình huống phức tạp và không thể dự đoán trước được. Điều này đặt ra yêu cầu cao đối với những nhà kế toán, họ cần phải tiếp tục cập nhật kiến thức và kỹ năng của mình để đảm bảo rằng họ có thể đối phó với môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng.

Ngoài ra, kế toán không chỉ là một công việc mà còn là một nghệ thuật. Với sự thay đổi liên tục trong môi trường kinh doanh và luật pháp, việc có kiến thức và kỹ năng thực tế là yếu tố quyết định cho sự thành công của một nhà kế toán. Chính vì vậy, các khóa học kế toán thực tế được thiết kế để cung cấp cho bạn một nền tảng vững chắc và các kỹ năng thực tế cần thiết để tự tin phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực kế toán.

Vì thế, chào mừng bạn đến với “Khoá kế tổng hợp thực tế – Làm nghề kế toán” của VCP Group chúng tôi! Khóa học được thiết kế để cung cấp cho bạn kiến ​​thức và kỹ năng cần thiết để thành công trong lĩnh vực kế toán, từ những kiến ​​thức cơ bản đến những phân tích và ứng dụng phức tạp nhất. Dù bạn mới bắt đầu hay đã có kinh nghiệm, khóa học này sẽ giúp bạn phát triển sự nghiệp và trở thành một chuyên gia kế toán đáng tin cậy.

AI NÊN THAM GIA?

  1. Những người đã có hệ thống kiến thức cơ bản của kế toán, kế toán viên.
  2. Chủ doanh nghiệp hoặc những người đang đảm trách công việc quản lý điều hành.
  3. Những người đang phụ trách những hoạt động liên quan đến dòng tiền, thu chi tại doanh nghiệp.

Liên hệ tư vấn

Cam kết

1.Hiểu rõ kế toán vốn bằng tiền và xử lý chênh lệch tỷ giá tài khoản tiền

2.Nắm được mấu chốt kế toán các khoản phải thu, ứng trước

3.Biết cách tính tài sản cố định và các hạng mục liên quan

4.Khám phá, phân tích và đào sâu các hạng mục kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ; kế toán lương và các khoản trích theo lương; kế toán các khoản nợ phải trả; kế toán nguồn vốn chủ
sở hữu; kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành; kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa; kế toán hoạt động tài chính và hoạt động khác; kế toán xác định kết quả kinh doanh

5.Thành thạo kế toán sổ sách thực tế thông qua lập các loại chứng từ kế toán; thực hành trên sổ nhật ký, sổ chi tiết và sổ cái.

6.Nắm được tổng thể nghiệp vụ kế toán trên Excel và biết cách tạo dữ liệu kế toán trên Excel.

7.Đọc và hiểu rõ nội dung của các báo cáo kế toán và tài chính

8.Sử dụng thành thạo công cụ Excel để hoàn thành các nghiệp vụ kế toán

9.Biết cách tạo lập báo cáo tài chính một cách thành thục

10.Nắm được cách tính, kê khai và quyết toán cuối năm các loại thuế TNDN và TNCN


Đăng ký ngay

Nội dung chương trình

I. KẾ TOÁN NÂNG CAO  

Chương 1: Kế toán vốn bằng tiền

  1. Kế toán tiền mặt tại quỹ.
  2. Kế toán tiền gửi ngân hàng.
  3. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản tiền tệ là ngoại tệ
    • Tỷ giá Thực tế đích danh
    • Tỷ giá Bình quân di động
  1. Lập và xử lý chứng từ kế toán: Phiếu thu, Phiếu chi, Hóa đơn mua vào và Hóa đơn bán ra
  2. Lập sổ sách kế toán các tài khoản Vốn bằng tiền: Sổ quỹ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ cái tài khoản

Chương 2: Kế toán các khoản phải thu, trả trước

  1. Kế toán các khoản Bán hàng-Phải thu khách hàng.
  2. Kế toán thuế GTGT mua vào.
  3. Kế toán các khoản phải thu khác.
  4. Kế toán các khoản tạm ứng.
  5. Kế toán chi phí trả trước.
  6. Kế toán cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.
  7. Kế toán lập dự phòng tổn thất tài sản
  8. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản phải thu
    • Tỷ giá Thực tế đích danh Nợ phải thu.
    • Tỷ giá Bình quân di động Nợ phải thu.
  9. Lập và xử lý chứng từ kế toán của nợ phải thu và trả trước: Hóa đơn mua vào, Hóa đơn bán ra, Ủy nhiệm chi, Tờ khai nhập khẩu…..
  10. Lập sổ sách kế toán : Sổ chi tiết nợ phải thu, Bảng kê mua vào, Bảng phân bổ chi phí trả trước…. Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 3: Kế toán tài sản cố định

  1. Nguyên tắc, khái niệm và cách tính giá TSCĐ.
  2. Kế toán TSCĐ.
  3. Kế toán BĐS đầu tư.
  4. Kế toán Xây dựng cơ bản
  5. Kế toán Hao mòn TSCĐ.
  6. Kế toán Thanh lý TSCĐ.
  7. Đánh giá lại TSCĐ.
  8. Lập và xử lý chứng từ kế toán TSCĐ
  9. Lập sổ sách kế toán TSCĐ: Sổ TSCĐ, Bảng Khấu hao TSCĐ… Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 4: Kế toán hàng tồn kho

  1. Khái niệm và các phương pháp tính giá hàng tồn kho: Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ, Hàng hóa và Thành phẩm
    • Tính giá Nhập kho
    • Tính giá xuất kho: – Phương pháp tính theo giá đích danh: – Phương pháp bình quân gia quyền: – Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) – Bảng nhập xuất tồn kho theo 3 phương pháp
  2. Kế toán hàng mua đi đường.
  3. Kế toán nguyên liệu, vật liệu.
  4. Kế toán công cụ dụng cụ.
  5. Kế toán thành phẩm.
  6. Kế toán hàng hóa.
  7. Kế toán hàng gửi bán.
  8. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định hiện hành.
  9. Lập và xử lý chứng từ kế toán hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hóa đơn bán hàng, Tờ khai nhập khẩu, Tờ khai xuất khẩu…
  10. Lập sổ sách kế toán hàng tồn kho: Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa, thành phẩm; Bảng nhập xuất tồn kho….

Chương 5: Kế toán các khoản phải trả

  1. Kế toán Mua hàng-Phải trả người bán.
  2. Kế toán các khoản Vay và Nợ thuê tài chính.
  3. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản phải trả
    • Tỷ giá Thực tế đích danh Nợ phải trả.
    • Tỷ giá Bình quân di động Nợ phải trả
  4. Lập và xử lý chứng từ kế toán của nợ phải trả và khoản đi vay: Hóa đơn mua vào, Hóa Tờ khai nhập khẩu…..
  5. Lập sổ sách kế toán : Sổ chi tiết nợ phải trả, Tổng hợp nợ phải trả, Bảng kê mua bán ra, …. Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 6: Kế toán lương & các khoản trích theo lương

  1. Kế toán tiền lương phải trả.
  2. Kế toán các khoản trích theo lương:
    • Kinh phí công đoàn;
    • Bảo hiểm xã hội;
    • Bảo hiểm y tế;
    • Bảo hiểm thất nghiệp
  3. Thuế TNCN từ tiền lương tiền công
  4. Lập và xử lý chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Phiếu tính lương…..
  5. Lập sổ sách kế toán: Bảng lương tháng, Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 7: Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành

  1. Khái niệm.
  2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
    • Phương pháp hệ số;
    • Phương pháp định mức
  1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
    • Đánh giá theo nguyên vật liệu trực tiếp;
    • Ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: – Xác định chi phí dở dang cuối kỳ của nguyên vật liệu; – Xác định chi phí dở dang cuối kỳ của nhân công; – Xác định chi phí dở dang cuối kỳ của sản xuất chung.
  1. Các bước tính giá thành sản phẩm:
    • B1. Xác định chi phí SX;
    • B2. Tập hợp chi phí SX và Phân bổ chi phí;
    • B3. Xác định chi phí SX dở dang cuối kỳ;
    • B4. Tính giá thành & nhập kho sản phẩm

Tóm tắt quy trình xác định chi phí và tính giá thành sản phẩm thể hiện qua tài khoản

  1. Lập và xử lý chứng từ kế toán xác định Chi phí & Tính giá thành sản phẩm: Phiếu nhập kho thành phẩm, Phiếu tính giá thành, Bảng định mức tiêu hao nguyên liệu…
  2. Lập sổ sách kế toán: Sổ chi tiết thành phẩm, Bảng nhập xuất tồn kho thành phẩm, Bảng tính giá thành sản phẩm…

Chương 8: Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả kinh doanh

  1. Khái niệm về Doanh thu và Chi phí
  2. Bảng Kết quả kinh doanh
  3. Kế toán Doanh thu bán hàng & Cung cấp dịch vụ.
  4. Kế toán các khoản Giảm trừ doanh thu.
  5. Kế toán Giá vốn hàng bán
  6. Doanh thu hoạt động tài chính
  7. Chi phí tài chính.
  8. Chi phí bán hàng.
  9. Chi phí quản lý.
  10. Thu nhập khác
  11. Chi phí khác
  12. Kế toán Xác định KQKD
  13. Thuế TNDN phải nộp

Kế toán Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Chương 9: Kế toán hoạt động khác

  1. Các tài khoản khác
  2. Vốn chủ sở hữu

Chương 10: Kế toán tổng hợp

  1. Sổ sách kế toán:
    • Nhật ký chung
    • Sổ cái tài khoản
  1. Báo cáo tài chính:
    • Bảng Cân đối phát sinh (Cân đối Tài Khoản)
    • Bảng Kết quả kinh doanh

II. THUẾ & KHAI BÁO THUẾ – 3 buổi

THUẾ GTGT:

  1. Khái niệm về thuế GTGT: – Hàng hóa dịch vụ không chịu thuế GTGT – Hàng hóa dịch chịu thuế GTGT, thuế suất: 0%, 5% và 10%
  2. Căn cứ tính tính thuế GTGT: Giá trị tính thuế và thuế suất
  3. Phương pháp khấu trừ thuế GTGT: – Xác định thuế GTGT bán ra, thuế GTGT mua vào, thuế GTGT phải nộp hoặc được khấu
  4. trừ trong kỳ khai thuế; – Các trường hợp thuế GTGT mua vào được khấu trừ và không được khấu trừ thuế;
  5. Kê khai thuế GTGT:
    • Xác định kỳ khai thuế: Tháng, quý
    • Lập hồ sơ khai thuế GTGT
    • Điều chỉnh sai sót và kê khai thuế cho các tờ khai thuế sai sót của các kỳ trước

THUẾ TNCN:

  1. Người nộp thuế:
    • Cá nhân cư trú
    • Cá nhân không cư trú
  1. Xác định thuế TNCN từ tiền lương, tiền công:
    • Tổng thu nhập: lương, phụ cấp và các khoản trả thay
    • Thu nhập miễn thuế và phụ cấp không tính thuế vào thu nhập chịu thuế
    • Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công, thù lao
  1. Căn cứ tính thuế: – Thu nhập chịu thuế – Các khoản giảm trừ:
    • Giảm trừ gia cảnh
    • Bảo hiểm bắt buộc: BHXH, BHYT và BHTN
    • Mức lương tối thiểu vùng, mức lương tối thiểu chung
    • Xác định mức lương đóng BH tối đa, tối thiểu –  Tính thuế TNCN
  1. Kê khai thuế TNCN:
    • Xác định kỳ khai thuế: Tháng, quý;
    • Lập hồ sơ khai thuế TNCN;

THUẾ TNDN:

  1. Căn cứ tính thuế TNDN
  2. Phương pháp tính thuế TNDN
    • Doanh thu tính thuế TNDN
    • Chi phí được trừ và chi phí không được trừ
    • Thu nhập chịu thuế
    • Thu nhập miễn thuế
    • Lỗ được kết chuyển
    • Thu nhập tính thuế

III. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN KHI THANH TOÁN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH:

Các chứng từ kế toán cần có khi thanh toán

  1. Quy định về các yếu tố của chứng từ kế toán theo quy định thu
  2. Báo cáo tài chính theo các thông tư của Bộ Tài Chính
    • Lập bảng cân đối kế toán
    • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
    • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
    • Thuyết minh báo cáo tài chính.

IV. QUYẾT TOÁN THUẾ TNDN TỪ HOẠT ĐỘNG SXKD:

  1. Lập báo cáo KQKD năm tài chính
  2. Xác định lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế
  3. Xác định thuế TNDN phải nộp
  4. Kê khai quyết toán thuế TNDN trên phần mềm HTKK

V. QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN:

  1. Quyết toán thuế TNCN từ tiền lương tiền công:
    • Doanh nghiệp QTT thay cho các cá nhân được ủy quyền
    • Cá nhân được ủy quyền và không được ủy quyền cho doanh nghiệp QTT thay
    • Các trường hợp cá nhân không cần QTT và buộc phải QTT
  2. Quyết toán thuế TNCN đối với tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập:
    • Khấu trừ thuế và chứng từ khấu trừ thuế.
    • Quyết toán thuế TNCN năm trên phần mềm HTKK
  3. Cá nhân tự quyết toán thuế trực tiếp với cơ quan thuế

Đội ngũ giảng viên

ĐĂNG KÝ HỌC THỬ TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ

Chứng chỉ

Kết quả sau khóa học

  1. Khóa học này được thiết kế để cung cấp nền tảng toàn diện về kế toán và tài chính ở cấp độ nâng cao cho tất cả các cá nhân hoàn tất chương trình Cao đẳng, Đại học các ngành kế toán, tài chính hoặc các lớp đào tạo nghiệp vụ kế toán và hiện đang làm công tác mảng kế toán, tài chính tại doanh nghiệp.
  2. Xây dựng nền tảng vững chắc: Khóa học sẽ bắt đầu với những kiến thức cơ bản về kế toán, bao gồm các nguyên tắc cơ bản, quy trình hạch toán, và sử dụng các công cụ và phần mềm kế toán phổ biến nhất.
  3. Áp dụng thực tế: Chúng tôi không chỉ dừng lại ở lý thuyết mà còn tập trung vào việc áp dụng kiến thức vào thực tế thông qua các bài tập, ví dụ và trường hợp thực tế. Điều này giúp bạn phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề trong môi trường làm việc thực tế.
  4. Nâng cao trình độ: Sau khi bạn đã làm quen với các khái niệm cơ bản, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn các nội dung và dự án nâng cao để giúp bạn phát triển trình độ và trở thành một chuyên gia kế toán có thể đối mặt với những thách thức phức tạp nhất trong ngành.
  5. Hỗ trợ học viên: Chúng tôi cam kết hỗ trợ bạn trong suốt quá trình học tập và sau khi hoàn thành khóa học. Bạn sẽ có cơ hội tham gia các buổi tư vấn, hỏi đáp trực tuyến và nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng học viên rộng lớn của chúng tôi.

Cảm nhận

Đăng ký tham dự

Để nhận được hỗ trợ ngay, Anh/Chị vui lòng liên hệ

Hotline: 0907 190 426

Email: info@vcpg.vn

Video khóa học

Lời mở đầu

Trong thời đại công nghệ 4.0, lĩnh vực kế toán đã trải qua nhiều biến động đáng kể. Sự tiến bộ trong công nghệ thông tin đã thúc đẩy sự phát triển của phần mềm kế toán và các công cụ tự động hóa, tạo ra những cơ hội mới nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các nhà kế toán.

Một trong những thách thức lớn nhất mà ngành kế toán đang phải đối mặt là sự phổ biến của phần mềm kế toán tự động. Các công ty và doanh nghiệp ngày nay thường sử dụng phần mềm kế toán để tự động hóa quy trình kế toán hàng ngày, từ việc hạch toán đến lập báo cáo tài chính. Điều này đặt ra câu hỏi về vai trò của nhà kế toán trong tương lai khi các công việc trở nên tự động hóa.

Tuy nhiên, không phải tất cả các công việc kế toán đều có thể được tự động hóa. Cần có sự hiểu biết sâu rộng về quy trình kế toán và khả năng phân tích để xử lý các tình huống phức tạp và không thể dự đoán trước được. Điều này đặt ra yêu cầu cao đối với những nhà kế toán, họ cần phải tiếp tục cập nhật kiến thức và kỹ năng của mình để đảm bảo rằng họ có thể đối phó với môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng.

Ngoài ra, kế toán không chỉ là một công việc mà còn là một nghệ thuật. Với sự thay đổi liên tục trong môi trường kinh doanh và luật pháp, việc có kiến thức và kỹ năng thực tế là yếu tố quyết định cho sự thành công của một nhà kế toán. Chính vì vậy, các khóa học kế toán thực tế được thiết kế để cung cấp cho bạn một nền tảng vững chắc và các kỹ năng thực tế cần thiết để tự tin phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực kế toán.

Vì thế, chào mừng bạn đến với “Khoá kế tổng hợp thực tế – Làm nghề kế toán” của VCP Group chúng tôi! Khóa học được thiết kế để cung cấp cho bạn kiến ​​thức và kỹ năng cần thiết để thành công trong lĩnh vực kế toán, từ những kiến ​​thức cơ bản đến những phân tích và ứng dụng phức tạp nhất. Dù bạn mới bắt đầu hay đã có kinh nghiệm, khóa học này sẽ giúp bạn phát triển sự nghiệp và trở thành một chuyên gia kế toán đáng tin cậy.

AI NÊN THAM GIA?

  1. Những người đã có hệ thống kiến thức cơ bản của kế toán, kế toán viên.
  2. Chủ doanh nghiệp hoặc những người đang đảm trách công việc quản lý điều hành.
  3. Những người đang phụ trách những hoạt động liên quan đến dòng tiền, thu chi tại doanh nghiệp.

Liên hệ tư vấn

Cam kết

1.Hiểu rõ kế toán vốn bằng tiền và xử lý chênh lệch tỷ giá tài khoản tiền

2.Nắm được mấu chốt kế toán các khoản phải thu, ứng trước

3.Biết cách tính tài sản cố định và các hạng mục liên quan

4.Khám phá, phân tích và đào sâu các hạng mục kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ; kế toán lương và các khoản trích theo lương; kế toán các khoản nợ phải trả; kế toán nguồn vốn chủ
sở hữu; kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành; kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa; kế toán hoạt động tài chính và hoạt động khác; kế toán xác định kết quả kinh doanh

5.Thành thạo kế toán sổ sách thực tế thông qua lập các loại chứng từ kế toán; thực hành trên sổ nhật ký, sổ chi tiết và sổ cái.

6.Nắm được tổng thể nghiệp vụ kế toán trên Excel và biết cách tạo dữ liệu kế toán trên Excel.

7.Đọc và hiểu rõ nội dung của các báo cáo kế toán và tài chính

8.Sử dụng thành thạo công cụ Excel để hoàn thành các nghiệp vụ kế toán

9.Biết cách tạo lập báo cáo tài chính một cách thành thục

10.Nắm được cách tính, kê khai và quyết toán cuối năm các loại thuế TNDN và TNCN


Đăng ký ngay

Nội dung chương trình

I. KẾ TOÁN NÂNG CAO  

Chương 1: Kế toán vốn bằng tiền

  1. Kế toán tiền mặt tại quỹ.
  2. Kế toán tiền gửi ngân hàng.
  3. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản tiền tệ là ngoại tệ
    • Tỷ giá Thực tế đích danh
    • Tỷ giá Bình quân di động
  1. Lập và xử lý chứng từ kế toán: Phiếu thu, Phiếu chi, Hóa đơn mua vào và Hóa đơn bán ra
  2. Lập sổ sách kế toán các tài khoản Vốn bằng tiền: Sổ quỹ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ cái tài khoản

Chương 2: Kế toán các khoản phải thu, trả trước

  1. Kế toán các khoản Bán hàng-Phải thu khách hàng.
  2. Kế toán thuế GTGT mua vào.
  3. Kế toán các khoản phải thu khác.
  4. Kế toán các khoản tạm ứng.
  5. Kế toán chi phí trả trước.
  6. Kế toán cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.
  7. Kế toán lập dự phòng tổn thất tài sản
  8. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản phải thu
    • Tỷ giá Thực tế đích danh Nợ phải thu.
    • Tỷ giá Bình quân di động Nợ phải thu.
  9. Lập và xử lý chứng từ kế toán của nợ phải thu và trả trước: Hóa đơn mua vào, Hóa đơn bán ra, Ủy nhiệm chi, Tờ khai nhập khẩu…..
  10. Lập sổ sách kế toán : Sổ chi tiết nợ phải thu, Bảng kê mua vào, Bảng phân bổ chi phí trả trước…. Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 3: Kế toán tài sản cố định

  1. Nguyên tắc, khái niệm và cách tính giá TSCĐ.
  2. Kế toán TSCĐ.
  3. Kế toán BĐS đầu tư.
  4. Kế toán Xây dựng cơ bản
  5. Kế toán Hao mòn TSCĐ.
  6. Kế toán Thanh lý TSCĐ.
  7. Đánh giá lại TSCĐ.
  8. Lập và xử lý chứng từ kế toán TSCĐ
  9. Lập sổ sách kế toán TSCĐ: Sổ TSCĐ, Bảng Khấu hao TSCĐ… Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 4: Kế toán hàng tồn kho

  1. Khái niệm và các phương pháp tính giá hàng tồn kho: Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ, Hàng hóa và Thành phẩm
    • Tính giá Nhập kho
    • Tính giá xuất kho: – Phương pháp tính theo giá đích danh: – Phương pháp bình quân gia quyền: – Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) – Bảng nhập xuất tồn kho theo 3 phương pháp
  2. Kế toán hàng mua đi đường.
  3. Kế toán nguyên liệu, vật liệu.
  4. Kế toán công cụ dụng cụ.
  5. Kế toán thành phẩm.
  6. Kế toán hàng hóa.
  7. Kế toán hàng gửi bán.
  8. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định hiện hành.
  9. Lập và xử lý chứng từ kế toán hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hóa đơn bán hàng, Tờ khai nhập khẩu, Tờ khai xuất khẩu…
  10. Lập sổ sách kế toán hàng tồn kho: Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa, thành phẩm; Bảng nhập xuất tồn kho….

Chương 5: Kế toán các khoản phải trả

  1. Kế toán Mua hàng-Phải trả người bán.
  2. Kế toán các khoản Vay và Nợ thuê tài chính.
  3. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản phải trả
    • Tỷ giá Thực tế đích danh Nợ phải trả.
    • Tỷ giá Bình quân di động Nợ phải trả
  4. Lập và xử lý chứng từ kế toán của nợ phải trả và khoản đi vay: Hóa đơn mua vào, Hóa Tờ khai nhập khẩu…..
  5. Lập sổ sách kế toán : Sổ chi tiết nợ phải trả, Tổng hợp nợ phải trả, Bảng kê mua bán ra, …. Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 6: Kế toán lương & các khoản trích theo lương

  1. Kế toán tiền lương phải trả.
  2. Kế toán các khoản trích theo lương:
    • Kinh phí công đoàn;
    • Bảo hiểm xã hội;
    • Bảo hiểm y tế;
    • Bảo hiểm thất nghiệp
  3. Thuế TNCN từ tiền lương tiền công
  4. Lập và xử lý chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Phiếu tính lương…..
  5. Lập sổ sách kế toán: Bảng lương tháng, Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 7: Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành

  1. Khái niệm.
  2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
    • Phương pháp hệ số;
    • Phương pháp định mức
  1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
    • Đánh giá theo nguyên vật liệu trực tiếp;
    • Ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: – Xác định chi phí dở dang cuối kỳ của nguyên vật liệu; – Xác định chi phí dở dang cuối kỳ của nhân công; – Xác định chi phí dở dang cuối kỳ của sản xuất chung.
  1. Các bước tính giá thành sản phẩm:
    • B1. Xác định chi phí SX;
    • B2. Tập hợp chi phí SX và Phân bổ chi phí;
    • B3. Xác định chi phí SX dở dang cuối kỳ;
    • B4. Tính giá thành & nhập kho sản phẩm

Tóm tắt quy trình xác định chi phí và tính giá thành sản phẩm thể hiện qua tài khoản

  1. Lập và xử lý chứng từ kế toán xác định Chi phí & Tính giá thành sản phẩm: Phiếu nhập kho thành phẩm, Phiếu tính giá thành, Bảng định mức tiêu hao nguyên liệu…
  2. Lập sổ sách kế toán: Sổ chi tiết thành phẩm, Bảng nhập xuất tồn kho thành phẩm, Bảng tính giá thành sản phẩm…

Chương 8: Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả kinh doanh

  1. Khái niệm về Doanh thu và Chi phí
  2. Bảng Kết quả kinh doanh
  3. Kế toán Doanh thu bán hàng & Cung cấp dịch vụ.
  4. Kế toán các khoản Giảm trừ doanh thu.
  5. Kế toán Giá vốn hàng bán
  6. Doanh thu hoạt động tài chính
  7. Chi phí tài chính.
  8. Chi phí bán hàng.
  9. Chi phí quản lý.
  10. Thu nhập khác
  11. Chi phí khác
  12. Kế toán Xác định KQKD
  13. Thuế TNDN phải nộp

Kế toán Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Chương 9: Kế toán hoạt động khác

  1. Các tài khoản khác
  2. Vốn chủ sở hữu

Chương 10: Kế toán tổng hợp

  1. Sổ sách kế toán:
    • Nhật ký chung
    • Sổ cái tài khoản
  1. Báo cáo tài chính:
    • Bảng Cân đối phát sinh (Cân đối Tài Khoản)
    • Bảng Kết quả kinh doanh

II. THUẾ & KHAI BÁO THUẾ – 3 buổi

THUẾ GTGT:

  1. Khái niệm về thuế GTGT: – Hàng hóa dịch vụ không chịu thuế GTGT – Hàng hóa dịch chịu thuế GTGT, thuế suất: 0%, 5% và 10%
  2. Căn cứ tính tính thuế GTGT: Giá trị tính thuế và thuế suất
  3. Phương pháp khấu trừ thuế GTGT: – Xác định thuế GTGT bán ra, thuế GTGT mua vào, thuế GTGT phải nộp hoặc được khấu
  4. trừ trong kỳ khai thuế; – Các trường hợp thuế GTGT mua vào được khấu trừ và không được khấu trừ thuế;
  5. Kê khai thuế GTGT:
    • Xác định kỳ khai thuế: Tháng, quý
    • Lập hồ sơ khai thuế GTGT
    • Điều chỉnh sai sót và kê khai thuế cho các tờ khai thuế sai sót của các kỳ trước

THUẾ TNCN:

  1. Người nộp thuế:
    • Cá nhân cư trú
    • Cá nhân không cư trú
  1. Xác định thuế TNCN từ tiền lương, tiền công:
    • Tổng thu nhập: lương, phụ cấp và các khoản trả thay
    • Thu nhập miễn thuế và phụ cấp không tính thuế vào thu nhập chịu thuế
    • Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công, thù lao
  1. Căn cứ tính thuế: – Thu nhập chịu thuế – Các khoản giảm trừ:
    • Giảm trừ gia cảnh
    • Bảo hiểm bắt buộc: BHXH, BHYT và BHTN
    • Mức lương tối thiểu vùng, mức lương tối thiểu chung
    • Xác định mức lương đóng BH tối đa, tối thiểu –  Tính thuế TNCN
  1. Kê khai thuế TNCN:
    • Xác định kỳ khai thuế: Tháng, quý;
    • Lập hồ sơ khai thuế TNCN;

THUẾ TNDN:

  1. Căn cứ tính thuế TNDN
  2. Phương pháp tính thuế TNDN
    • Doanh thu tính thuế TNDN
    • Chi phí được trừ và chi phí không được trừ
    • Thu nhập chịu thuế
    • Thu nhập miễn thuế
    • Lỗ được kết chuyển
    • Thu nhập tính thuế

III. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN KHI THANH TOÁN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH:

Các chứng từ kế toán cần có khi thanh toán

  1. Quy định về các yếu tố của chứng từ kế toán theo quy định thu
  2. Báo cáo tài chính theo các thông tư của Bộ Tài Chính
    • Lập bảng cân đối kế toán
    • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
    • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
    • Thuyết minh báo cáo tài chính.

IV. QUYẾT TOÁN THUẾ TNDN TỪ HOẠT ĐỘNG SXKD:

  1. Lập báo cáo KQKD năm tài chính
  2. Xác định lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế
  3. Xác định thuế TNDN phải nộp
  4. Kê khai quyết toán thuế TNDN trên phần mềm HTKK

V. QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN:

  1. Quyết toán thuế TNCN từ tiền lương tiền công:
    • Doanh nghiệp QTT thay cho các cá nhân được ủy quyền
    • Cá nhân được ủy quyền và không được ủy quyền cho doanh nghiệp QTT thay
    • Các trường hợp cá nhân không cần QTT và buộc phải QTT
  2. Quyết toán thuế TNCN đối với tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập:
    • Khấu trừ thuế và chứng từ khấu trừ thuế.
    • Quyết toán thuế TNCN năm trên phần mềm HTKK
  3. Cá nhân tự quyết toán thuế trực tiếp với cơ quan thuế

Đội ngũ giảng viên

ĐĂNG KÝ HỌC THỬ TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ

Chứng chỉ

Kết quả sau khóa học

  1. Khóa học này được thiết kế để cung cấp nền tảng toàn diện về kế toán và tài chính ở cấp độ nâng cao cho tất cả các cá nhân hoàn tất chương trình Cao đẳng, Đại học các ngành kế toán, tài chính hoặc các lớp đào tạo nghiệp vụ kế toán và hiện đang làm công tác mảng kế toán, tài chính tại doanh nghiệp.
  2. Xây dựng nền tảng vững chắc: Khóa học sẽ bắt đầu với những kiến thức cơ bản về kế toán, bao gồm các nguyên tắc cơ bản, quy trình hạch toán, và sử dụng các công cụ và phần mềm kế toán phổ biến nhất.
  3. Áp dụng thực tế: Chúng tôi không chỉ dừng lại ở lý thuyết mà còn tập trung vào việc áp dụng kiến thức vào thực tế thông qua các bài tập, ví dụ và trường hợp thực tế. Điều này giúp bạn phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề trong môi trường làm việc thực tế.
  4. Nâng cao trình độ: Sau khi bạn đã làm quen với các khái niệm cơ bản, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn các nội dung và dự án nâng cao để giúp bạn phát triển trình độ và trở thành một chuyên gia kế toán có thể đối mặt với những thách thức phức tạp nhất trong ngành.
  5. Hỗ trợ học viên: Chúng tôi cam kết hỗ trợ bạn trong suốt quá trình học tập và sau khi hoàn thành khóa học. Bạn sẽ có cơ hội tham gia các buổi tư vấn, hỏi đáp trực tuyến và nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng học viên rộng lớn của chúng tôi.

Cảm nhận

Đăng ký tham dự

Để nhận được hỗ trợ ngay, Anh/Chị vui lòng liên hệ

Hotline: 0907 190 426

Email: info@vcpg.vn

Video khóa học