Kế Toán Tổng Hợp Thực Tế – Làm Nghề Kế Toán

Lời mở đầu

Giới Thiệu

Doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi nhân sự kế toán không chỉ giỏi lý thuyết mà còn phải thành thạo thực hành, việc sở hữu một nền tảng kế toán tổng hợp vững chắc là lợi thế cạnh tranh lớn giúp bạn thăng tiến nhanh hơn trên con đường nghề nghiệp.Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy: nhiều sinh viên kế toán sau khi tốt nghiệp vẫn chưa thể bắt tay vào làm việc ngay do thiếu kỹ năng thực tế. Không ít người đi làm kế toán đã lâu nhưng vẫn còn loay hoay khi lập báo cáo tài chính, xử lý chứng từ, hay lên tờ khai thuế vì kiến thức rời rạc và chưa được hệ thống hóa.

Vì sao kế toán tổng hợp là vị trí không thể thiếu trong doanh nghiệp?

1. Kiểm soát dòng tiền, đảm bảo sự ổn định tài chính

Một doanh nghiệp dù quy mô lớn hay nhỏ đều cần quản lý dòng tiền hiệu quả. Kế toán tổng hợp là người kiểm soát thu – chi, đảm bảo doanh nghiệp vận hành trơn tru, không bị thiếu hụt tài chính hoặc thất thoát chi phí.

2. Hỗ trợ ban lãnh đạo trong việc ra quyết định

Bằng cách lập báo cáo tài chính chi tiết, kế toán tổng hợp giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về tình hình doanh nghiệp. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc mở rộng thị trường, đầu tư, cắt giảm chi phí hoặc tối ưu hóa lợi nhuận.

3. Đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ pháp luật

Việc sai sót trong kê khai thuế hoặc lập báo cáo tài chính có thể dẫn đến rủi ro pháp lý và các khoản phạt không mong muốn. Kế toán tổng hợp giỏi sẽ giúp doanh nghiệp tuân thủ quy định về kế toán – thuế, tránh những hậu quả đáng tiếc.

Khóa học Kế Toán Tổng Hợp Thực Tế của VCPG được thiết kế dành riêng cho người muốn làm kế toán thực thụ tại doanh nghiệp. Không chỉ đơn thuần là lý thuyết, toàn bộ nội dung tập trung vào tình huống thực tiễn, chứng từ thật, phần mềm kế toán phổ biến, giúp học viên hiểu sâu, làm được và tự tin đảm nhiệm công việc kế toán tổng hợp sau khi hoàn thành khóa học.

Kế toán tổng hợp

Mục tiêu tham gia khóa học

Mục Tiêu Tham Gia 

  • Thực hành ghi sổ, lập báo cáo tài chính, kê khai thuế, quyết toán thuế đúng chuẩn
  • Hiểu rõ cách xử lý các tình huống thực tế trong doanh nghiệp
  • Làm quen và sử dụng thành thạo phần mềm kế toán như MISA, Excel chuyên ngành
  • Tự tin ứng tuyển và đảm nhận vị trí kế toán tổng hợp trong mọi loại hình doanh nghiệp

Đối tượng tham gia khóa học

Đối Tượng Tham Gia

  • Sinh viên, người mới ra trường chuyên ngành kế toán – kiểm toán – tài chính
  • Người trái ngành muốn chuyển hướng nghề nghiệp sang kế toán
  • Kế toán viên muốn nâng cao nghiệp vụ để lên vị trí kế toán tổng hợp
  • Chủ doanh nghiệp, quản lý muốn hiểu rõ hệ thống kế toán doanh nghiệp mình

Vì sao chọn VCPG

Vì Sao Chọn VCPG ?

  • Chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm
  • Phương pháp học hiện đại, kết hợp lý thuyết và thực hành
  • Hỗ trợ học viên sau khóa học
  • Chứng chỉ uy tín từ VCPG

Chương trình khóa học

NỘI DUNG KHÓA HỌC

KẾ TOÁN NÂNG CAO

Chương 1: Kế toán vốn bằng tiền

  1. Kế toán tiền mặt tại quỹ.
  2. Kế toán tiền gửi ngân hàng.
  3. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản tiền tệ là ngoại tệ
  4. Lập và xử lý chứng từ kế toán: Phiếu thu, Phiếu chi, Hóa đơn mua vào và Hóa đơn bán ra
  5. Lập sổ sách kế toán các tài khoản Vốn bằng tiền: Sổ quỹ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ cái tài khoản

Chương 2: Kế toán các khoản phải thu, trả trước

  1. Kế toán các khoản Bán hàng-Phải thu khách hàng.
  2. Kế toán thuế GTGT mua vào.
  3. Kế toán các khoản phải thu khác.
  4. Kế toán các khoản tạm ứng.
  5. Kế toán chi phí trả trước.
  6. Kế toán cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.
  7. Kế toán lập dự phòng tổn thất tài sản
  8. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản phải thu
  9. Lập và xử lý chứng từ kế toán của nợ phải thu và trả trước: Hóa đơn mua vào, Hóa đơn bán ra, Ủy nhiệm chi, Tờ khai nhập khẩu…..
  10. Lập sổ sách kế toán : Sổ chi tiết nợ phải thu, Bảng kê mua vào, Bảng phân bổ chi phí trả trước…. Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 3: Kế toán tài sản cố định

  1. Nguyên tắc, khái niệm và cách tính giá TSCĐ.
  2. Kế toán TSCĐ.
  3. Kế toán BĐS đầu tư.
  4. Kế toán Xây dựng cơ bản
  5. Kế toán Hao mòn TSCĐ.
  6. Kế toán Thanh lý TSCĐ.
  7. Đánh giá lại TSCĐ.
  8. Lập và xử lý chứng từ kế toán TSCĐ
  9. Lập sổ sách kế toán TSCĐ: Sổ TSCĐ, Bảng Khấu hao TSCĐ… Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 4: Kế toán hàng tồn kho

  1. Khái niệm và các phương pháp tính giá hàng tồn kho: Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ, Hàng hóa và Thành phẩm
  1. Kế toán hàng mua đi đường.
  2. Kế toán nguyên liệu, vật liệu.
  3. Kế toán công cụ dụng cụ.
  4. Kế toán thành phẩm.
  5. Kế toán hàng hóa.
  6. Kế toán hàng gửi bán.
  7. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo qui định hiện hành.
  8. Lập và xử lý chứng từ kế toán hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hóa đơn bán hàng, Tờ khai nhập khẩu, Tờ khai xuất khẩu…
  9. Lập sổ sách kế toán hàng tồn kho: Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa, thành phẩm; Bảng nhập xuất tồn kho….

Chương 5: Kế toán các khoản phải trả

  1. Kế toán Mua hàng-Phải rả người bán.
  2. Kế toán các khỏa Vay và Nợ thuê tài chính.
  3. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản phải trả
  1. Lập và xử lý chứng từ kế toán của nợ phải trả và khoản đi vay: Hóa đơn mua vào, Hóa Tờ khai nhập khẩu…..
  2. Lập sổ sách kế toán : Sổ chi tiết nợ phải trả, Tổng hợp nợ phải trả, Bảng kê mua bán ra, …. Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 6: Kế toán lương & các khoản trích theo lương

  1. Kế toán tiền lương phải trả.
  2. Kế toán các khoản trích theo lương:
  3. Thuế TNCN từ tiền lương tiền công
  4. Lập và xử lý chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Phiếu tính lương…..
  5. Lập sổ sách kế toán: Bảng lương tháng, Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 7: Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành

  1. Khái niệm.
  2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
  3. Phương pháp dánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
  1. Các bước tính giá thành sản phẩm:
  2. Lập và xử lý chứng từ kế toán xác định Chi phí & Tính giá thành sản phẩm: Phiếu nhập kho thành phẩm, Phiếu tính giá thành, Bảng định mức tiêu hao nguyên liệu…
  3. Lập sổ sách kế toán: Sổ chi tiết thành phẩm, Bảng nhập xuất tồn kho thành phẩm, Bàng tính gia thành sản phẩm…

Chương 8: Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả kinh doanh

  1. Khái niệm về Doanh thu và Chi phí
  2. Bảng Kết quả kinh doanh
  3. Kế toán Doanh thu bán hàng & Cung cấp dịch vụ.
  4. Kế toán các khoản Giảm trừ doanh
  5. Kế toán Giá vốn hàng bán
  6. Doanh thu hoạt động tài chính
  7. Chi phí tài chính.
  8. Chi phí bán hàng.
  9. Chi phí quản lý.
  10. Thu nhập khác
  11. Chi phí khác
  12. Kế toán Xác định KQKD
  13. Thuế TNDN phải nộp

Chương 9: Kế toán hoạt động khác

  1. Các tài khoản khác
  2. Vốn chủ sở hữu

Chương 10: Kế toán tổng hợp

THUẾ& KHAI BÁO THUẾ 

1. Khái niệm về thuế GTGT:

2. Căn cứ tính tính thuế GTGT: Giá trị tính thuế và thuế suất

3. Phương pháp khấu trừ thuế GTGT:

4. Kê khai thuế GTGT:

Thuế TNCN:

1. Người nộp thuế:

2. Xác định thuế TNCN từ tiền lương, tiền công:

3. Căn cứ tính thuế:

4. Kê khai thuế TNCN:

THUẾ TNDN:

1. Căn cứ tính thuế TNDN

2. Phương pháp tính thuế TNDN

II. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN KHI THANH TOÁN  BÁO CÁO TÀI CHÍNH:

1. Quy định về các yếu tố của chứng từ kế toán theo quy định thu

2. Báo cáo tài chính theo các thông tư của Bộ Tài Chính

III. QUYẾT TOÁN THUẾ TNDN TỪ HOẠT ĐỘNG SXKD:

IV. QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN:

1. Quyết toán thuế TNCN từ tiền lương tiền công:

2. Quyết toán thuế TNCN đối với tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập:

3. Cánhân tự quyết toán thuế trực tiếp với cơ quan thuế

 

Mẫu chứng chỉ khóa học

Chứng Chỉ

Kế Toán Tổng Hợp

Liên hệ

Thông tin liên hệ

Để biết thêm chi tiết và đăng ký Khóa học ” Kế Toán Tổng Hợp Thực Tế ” của VCPG, vui lòng truy cập website www.vcpg.vn hoặc liên hệ qua:

– Điện thoại: 0904 311 606 – 0907 190 426

– Email: program@vcpg.vn

 

Lời mở đầu

Giới Thiệu

Doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi nhân sự kế toán không chỉ giỏi lý thuyết mà còn phải thành thạo thực hành, việc sở hữu một nền tảng kế toán tổng hợp vững chắc là lợi thế cạnh tranh lớn giúp bạn thăng tiến nhanh hơn trên con đường nghề nghiệp.Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy: nhiều sinh viên kế toán sau khi tốt nghiệp vẫn chưa thể bắt tay vào làm việc ngay do thiếu kỹ năng thực tế. Không ít người đi làm kế toán đã lâu nhưng vẫn còn loay hoay khi lập báo cáo tài chính, xử lý chứng từ, hay lên tờ khai thuế vì kiến thức rời rạc và chưa được hệ thống hóa.

Vì sao kế toán tổng hợp là vị trí không thể thiếu trong doanh nghiệp?

1. Kiểm soát dòng tiền, đảm bảo sự ổn định tài chính

Một doanh nghiệp dù quy mô lớn hay nhỏ đều cần quản lý dòng tiền hiệu quả. Kế toán tổng hợp là người kiểm soát thu – chi, đảm bảo doanh nghiệp vận hành trơn tru, không bị thiếu hụt tài chính hoặc thất thoát chi phí.

2. Hỗ trợ ban lãnh đạo trong việc ra quyết định

Bằng cách lập báo cáo tài chính chi tiết, kế toán tổng hợp giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về tình hình doanh nghiệp. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc mở rộng thị trường, đầu tư, cắt giảm chi phí hoặc tối ưu hóa lợi nhuận.

3. Đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ pháp luật

Việc sai sót trong kê khai thuế hoặc lập báo cáo tài chính có thể dẫn đến rủi ro pháp lý và các khoản phạt không mong muốn. Kế toán tổng hợp giỏi sẽ giúp doanh nghiệp tuân thủ quy định về kế toán – thuế, tránh những hậu quả đáng tiếc.

Khóa học Kế Toán Tổng Hợp Thực Tế của VCPG được thiết kế dành riêng cho người muốn làm kế toán thực thụ tại doanh nghiệp. Không chỉ đơn thuần là lý thuyết, toàn bộ nội dung tập trung vào tình huống thực tiễn, chứng từ thật, phần mềm kế toán phổ biến, giúp học viên hiểu sâu, làm được và tự tin đảm nhiệm công việc kế toán tổng hợp sau khi hoàn thành khóa học.

Kế toán tổng hợp

Mục tiêu tham gia khóa học

Mục Tiêu Tham Gia 

  • Thực hành ghi sổ, lập báo cáo tài chính, kê khai thuế, quyết toán thuế đúng chuẩn
  • Hiểu rõ cách xử lý các tình huống thực tế trong doanh nghiệp
  • Làm quen và sử dụng thành thạo phần mềm kế toán như MISA, Excel chuyên ngành
  • Tự tin ứng tuyển và đảm nhận vị trí kế toán tổng hợp trong mọi loại hình doanh nghiệp

Đối tượng tham gia khóa học

Đối Tượng Tham Gia

  • Sinh viên, người mới ra trường chuyên ngành kế toán – kiểm toán – tài chính
  • Người trái ngành muốn chuyển hướng nghề nghiệp sang kế toán
  • Kế toán viên muốn nâng cao nghiệp vụ để lên vị trí kế toán tổng hợp
  • Chủ doanh nghiệp, quản lý muốn hiểu rõ hệ thống kế toán doanh nghiệp mình

Vì sao chọn VCPG

Vì Sao Chọn VCPG ?

  • Chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm
  • Phương pháp học hiện đại, kết hợp lý thuyết và thực hành
  • Hỗ trợ học viên sau khóa học
  • Chứng chỉ uy tín từ VCPG

Chương trình khóa học

NỘI DUNG KHÓA HỌC

KẾ TOÁN NÂNG CAO

Chương 1: Kế toán vốn bằng tiền

  1. Kế toán tiền mặt tại quỹ.
  2. Kế toán tiền gửi ngân hàng.
  3. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản tiền tệ là ngoại tệ
  4. Lập và xử lý chứng từ kế toán: Phiếu thu, Phiếu chi, Hóa đơn mua vào và Hóa đơn bán ra
  5. Lập sổ sách kế toán các tài khoản Vốn bằng tiền: Sổ quỹ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ cái tài khoản

Chương 2: Kế toán các khoản phải thu, trả trước

  1. Kế toán các khoản Bán hàng-Phải thu khách hàng.
  2. Kế toán thuế GTGT mua vào.
  3. Kế toán các khoản phải thu khác.
  4. Kế toán các khoản tạm ứng.
  5. Kế toán chi phí trả trước.
  6. Kế toán cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.
  7. Kế toán lập dự phòng tổn thất tài sản
  8. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản phải thu
  9. Lập và xử lý chứng từ kế toán của nợ phải thu và trả trước: Hóa đơn mua vào, Hóa đơn bán ra, Ủy nhiệm chi, Tờ khai nhập khẩu…..
  10. Lập sổ sách kế toán : Sổ chi tiết nợ phải thu, Bảng kê mua vào, Bảng phân bổ chi phí trả trước…. Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 3: Kế toán tài sản cố định

  1. Nguyên tắc, khái niệm và cách tính giá TSCĐ.
  2. Kế toán TSCĐ.
  3. Kế toán BĐS đầu tư.
  4. Kế toán Xây dựng cơ bản
  5. Kế toán Hao mòn TSCĐ.
  6. Kế toán Thanh lý TSCĐ.
  7. Đánh giá lại TSCĐ.
  8. Lập và xử lý chứng từ kế toán TSCĐ
  9. Lập sổ sách kế toán TSCĐ: Sổ TSCĐ, Bảng Khấu hao TSCĐ… Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 4: Kế toán hàng tồn kho

  1. Khái niệm và các phương pháp tính giá hàng tồn kho: Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ, Hàng hóa và Thành phẩm
  1. Kế toán hàng mua đi đường.
  2. Kế toán nguyên liệu, vật liệu.
  3. Kế toán công cụ dụng cụ.
  4. Kế toán thành phẩm.
  5. Kế toán hàng hóa.
  6. Kế toán hàng gửi bán.
  7. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo qui định hiện hành.
  8. Lập và xử lý chứng từ kế toán hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hóa đơn bán hàng, Tờ khai nhập khẩu, Tờ khai xuất khẩu…
  9. Lập sổ sách kế toán hàng tồn kho: Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa, thành phẩm; Bảng nhập xuất tồn kho….

Chương 5: Kế toán các khoản phải trả

  1. Kế toán Mua hàng-Phải rả người bán.
  2. Kế toán các khỏa Vay và Nợ thuê tài chính.
  3. Xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản phải trả
  1. Lập và xử lý chứng từ kế toán của nợ phải trả và khoản đi vay: Hóa đơn mua vào, Hóa Tờ khai nhập khẩu…..
  2. Lập sổ sách kế toán : Sổ chi tiết nợ phải trả, Tổng hợp nợ phải trả, Bảng kê mua bán ra, …. Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 6: Kế toán lương & các khoản trích theo lương

  1. Kế toán tiền lương phải trả.
  2. Kế toán các khoản trích theo lương:
  3. Thuế TNCN từ tiền lương tiền công
  4. Lập và xử lý chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Phiếu tính lương…..
  5. Lập sổ sách kế toán: Bảng lương tháng, Sổ cái các tài khoản liên quan

Chương 7: Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành

  1. Khái niệm.
  2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
  3. Phương pháp dánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
  1. Các bước tính giá thành sản phẩm:
  2. Lập và xử lý chứng từ kế toán xác định Chi phí & Tính giá thành sản phẩm: Phiếu nhập kho thành phẩm, Phiếu tính giá thành, Bảng định mức tiêu hao nguyên liệu…
  3. Lập sổ sách kế toán: Sổ chi tiết thành phẩm, Bảng nhập xuất tồn kho thành phẩm, Bàng tính gia thành sản phẩm…

Chương 8: Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả kinh doanh

  1. Khái niệm về Doanh thu và Chi phí
  2. Bảng Kết quả kinh doanh
  3. Kế toán Doanh thu bán hàng & Cung cấp dịch vụ.
  4. Kế toán các khoản Giảm trừ doanh
  5. Kế toán Giá vốn hàng bán
  6. Doanh thu hoạt động tài chính
  7. Chi phí tài chính.
  8. Chi phí bán hàng.
  9. Chi phí quản lý.
  10. Thu nhập khác
  11. Chi phí khác
  12. Kế toán Xác định KQKD
  13. Thuế TNDN phải nộp

Chương 9: Kế toán hoạt động khác

  1. Các tài khoản khác
  2. Vốn chủ sở hữu

Chương 10: Kế toán tổng hợp

THUẾ& KHAI BÁO THUẾ 

1. Khái niệm về thuế GTGT:

2. Căn cứ tính tính thuế GTGT: Giá trị tính thuế và thuế suất

3. Phương pháp khấu trừ thuế GTGT:

4. Kê khai thuế GTGT:

Thuế TNCN:

1. Người nộp thuế:

2. Xác định thuế TNCN từ tiền lương, tiền công:

3. Căn cứ tính thuế:

4. Kê khai thuế TNCN:

THUẾ TNDN:

1. Căn cứ tính thuế TNDN

2. Phương pháp tính thuế TNDN

II. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN KHI THANH TOÁN  BÁO CÁO TÀI CHÍNH:

1. Quy định về các yếu tố của chứng từ kế toán theo quy định thu

2. Báo cáo tài chính theo các thông tư của Bộ Tài Chính

III. QUYẾT TOÁN THUẾ TNDN TỪ HOẠT ĐỘNG SXKD:

IV. QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN:

1. Quyết toán thuế TNCN từ tiền lương tiền công:

2. Quyết toán thuế TNCN đối với tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập:

3. Cánhân tự quyết toán thuế trực tiếp với cơ quan thuế

 

Mẫu chứng chỉ khóa học

Chứng Chỉ

Kế Toán Tổng Hợp

Liên hệ

Thông tin liên hệ

Để biết thêm chi tiết và đăng ký Khóa học ” Kế Toán Tổng Hợp Thực Tế ” của VCPG, vui lòng truy cập website www.vcpg.vn hoặc liên hệ qua:

– Điện thoại: 0904 311 606 – 0907 190 426

– Email: program@vcpg.vn